Bộ tượng Ba Không, với hình ảnh ba chú tiểu (hoặc ba chú khỉ) lần lượt bịt mắt, bịt tai và bịt miệng, là một trong những biểu tượng quen thuộc trong văn hóa Phật giáo và phong thủy. Mặc dù hình ảnh đơn giản, nhưng ý nghĩa sâu xa mà bộ tượng này mang lại lại vô cùng phong phú và đa dạng. Bộ tượng ba không là một bộ tượng mang ý nghĩa rất sâu sắc và uyên thâm. Bộ tượng ba không thường được trang trí ở phòng khách, quà tặng với ý nghĩa mang lại cho gia chủ cái tâm thanh tịnh để được cả đời bình an.
Toc
Nguồn gốc và ý nghĩa ban đầu
- Nguồn gốc từ Ấn Độ: Bộ tượng này có nguồn gốc từ Ấn Độ, xuất hiện từ rất lâu đời. Ban đầu, hình ảnh này được khắc họa trên các bức tượng thần, với ý nghĩa răn dạy con người về việc không nhìn thấy điều ác, không nghe thấy điều xấu và không nói điều sai trái.
- Ý nghĩa răn dạy: Thông điệp chính của bộ tượng là nhắc nhở con người cần giữ gìn tâm hồn thanh tịnh, tránh xa những điều tiêu cực và tập trung vào những điều tốt đẹp.
Ý nghĩa của bộ tượng ba không
Trong cuộc sống, có lẽ ai trong chúng ta cũng đã nhìn thấy hình ảnh “ bộ tượng ba không ” : không nghe, không nói, không nhìn. Kia nhìn qua, ai cũng hiểu “ đại khái ” rằng bộ tượng đó khuyên chúng ta “ không nhìn, không nghe, không nói ” những điều xấu xa trong cuộc sống, nên sống cuộc sống riêng của chúng ta, đừng quan tâm đến chuyện người khác nói gì?
Cũng có thể nói rằng, bộ tượng ba không “ không nghe, không nói, không nhìn ” này khuyên con người sống đức hạnh hòa hài với thiên nhiên, mặc kệ những điều xấu xa khi chúng ta “ nhìn, nghe ” thấy, hoặc đang xảy ra quanh chúng ta, sống bàng quan, muốn làm gì thì làm, mặc kệ tất cả.
Bộ Ba Không
Ý nghĩa tượng ba không “ không nghe, không nói, không nhìn ” khu người ta như vậy. nhưng ít ai có thể hiểu đươc điều bí ẩn đừng sau nó. Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu những bí ẩn sau bộ tượng này.
>>Xem ngay : Bộ Tượng Ba Không
1. https://b-decor.com/archive/1060/
2. https://b-decor.com/archive/1081/
3. https://b-decor.com/archive/1083/
Trong cuộc sống mỗi người, ai cũng có một hoặc nhiều lần phải chứng kiến những điều sai trái, thị phi, chứng mắt xung quanh ta, nếu như ai cũng chỉ an phận “ không nghe, không nói, không nhìn ” những điều đó, thì xã hội này, cuộc sống này và bản thân chúng ta sẽ đi đâu về đâu? Và nếu cứ “ bịt tai, bịt mắt, bịt miệng ” mình như thế, mặc kệ tất cả, thì liệu cuộc sống chúng ta còn có ý nghĩa?
Bộ Ba Không : không nghe – không nói – không nhìn
Bí ẩn sau bộ tượng ba không
Bộ tượng trang trí ” Tam Không ” này có rất nhiều bí ẩn cũng như nhiều ý nghĩa đằng sau :
Ý nghĩa tượng ba không theo Phương Tây
Hình ảnh bộ tượng này ám chỉ người vô trách nhiệm về mặt đao đực khi tỏ ra vẻ thờ ơ, không quan tâm, và trở vờ ngu ngốc hoặc không nhìn thấy. Theo người Phương Tây thì đây là một hình thức để diễn đạt ba câu “Không thấy điều quỹ sứ, không nghe chuyện quỹ sứ, không nói lời quỹ sứ ”
Ý nghĩa theo tượng ba không Phật và Nho giáo
Hình ảnh bộ tượng tam không vừa là sáng tạo nghệ thuật, đồng thời vừa ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu xa. Và nguồn gốc của bộ tượng này bắt đầu từ Nhật Bản, người Nhật muốn gửi gắm đến chúng ta thông điệp rằng để đạt đến sự thông thái thì tất cả cần phải dùng “ tâm ” để nghe, nói, và nhìn.
Theo Phật Giáo, ở trạng thái “ tĩnh tâm ”, không chịu sự ảnh hưởng của bên ngoài, những điều xấu xa, thị phi thì “ tâm ” mới được khai ngộ chân lý, nhìn thấy được bản chất của thế giới để con người ta hướng đến những điều tốt đẹp nhất.
Theo Nho Giáo, muốn chúng ta trở thành người nhân đức thì “những việc không hợp lễ chớ xem, không hợp lễ chớ nghe, không hợp lễ chớ nói ”
Không Dùng Tai Mà Dùng Tâm Để Nghe
Không Dùng Mắt Mà Dùng Tâm Nhìn
Không Dùng Miệng Mà Dùng Tâm Nói
1. https://b-decor.com/archive/1063/
2. https://b-decor.com/archive/1072/
3. https://b-decor.com/archive/1084/
Cuối cùng, tư tưởng “ tam không ” này có một sự đồng điệu với tư tượng của Không Tử, khi học trò của Khổng Tử hỏi về đức nhân thì ông đã trả lời rằng : không nhìn điều sai, không nghe điều bậy, không nói điều sai.
Cách để bộ tượng ba không
Trưng bày bộ tượng ba không này trong nhà hay nơi làm việc của chúng ta, nó sẽ luôn nhắc nhở trách những điều xấu xa và phải luôn hướng tới nhũng điều tốt đẹp “ một điều nhịn, chin điều lành ”
Với kích thước nhỏ gọn, bộ tượng có thể bày tại phòng khách, sảnh cầu thang hoặc kệ ti vi, kệ sách, kệ tủ phòng khách,….. Dù trang trí ở bất cứ đâu thì vẻ đẹp và sự sang trọng mà bức tượng đem lại là điều không phải bàn cãi.
Bản chất của con người vốn luôn có một sự tò mò với bất cứ chuyện nào, bất cứ ai, dù không liên quan đến mình như vẫn muốn nghe, muốn thấy và muốn nói để đi kể lại với người khác. Tuy vậy, việc nghe – nhìn – nói về chuyện mà không liên quan tới mình chỉ khiến bản thân mất thời gian, và có thể rước họa vào thân. Bởi vậy, khi chúng ta nghe – nói – nhìn đều cần phải có chọn lọc, thì mới giữ được cho mình cái tâm bình lặng. Làm hoặc nói những điều tốt đẹp, có ích thì mới có một cuộc sống ý nghĩa hơn.
Bài viết trên đây đã chia sẻ cho bạn về ý nghĩa tượng ba không cũng như cách trưng bày của bộ tượng tam không này. Hy vọng bài viết sẽ mang đến cho bạn những kiến thức bổ ích, đừng quên theo dõi B-Decor để có thêm nhiều thông tin bổi ích nhé